Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Mỹ thuật ứng dụng trong xu hướng hội nhập quốc tế
Tóm tắt
Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước trong xu hướng hội nhập quốc tế, giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học nói riêng cùng đang mong muốn sớm có một nền giáo dục tiên tiến, cùng hội nhập quốc tế vững chắc. Điều này đặt ra nhiệm vụ là nền giáo dục đại học Việt Nam cần được đổi mới trên cơ sở vẫn giữ được những nét đặc thù của giáo dục đại học trong nước, đồng thời tiệm cận được các chuẩn chung của thời đại hội nhập quốc tế. Với những kinh nghiệm đào tạo của các cá nhân trong nhóm nghiên cứu và ý kiến một số chuyên gia tham gia các hệ đào tạo, đặc biệt hệ thạc sĩ lĩnh vực Mỹ thuật ứng dụng; bài viết mong muốn có được cái nhìn tổng quan về đào tạo thạc sĩ lĩnh vực Mỹ thuật ứng dụng hiện nay tại Việt Nam và một số đề xuất giải pháp góp phần đóng góp đào tạo hệ thạc sĩ có những định hướng đào tạo hệ thạc sĩ nâng cao chất lượng, góp phần thiết thực phục vụ đất nước trong xu hướng hội nhập quốc tế.
Tài liệu tham khảo
1. Đặng Mai Anh (2023), Xu thế đào tạo Thạc sĩ ngành Mỹ thuật ứng dụng ở Việt Nam cơ hội và thách thức trong tình hình hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Đại học Thủ đô: “Đảm bảo chất lượng Sau đại học theo định hướng ứng dụng: Kinh nghiệm Quốc tế và thực tiễn Việt Nam”, ISBN :978-604-364-67-0, tr109-120.
2. Ban Chấp hành Trung ương khóa 8 (2013), Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 04.11.2013. Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020. Hà Nội.
4. Trần Thị Biển (2023), Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng chương trình đào tạo trình độ thạc sỹ mỹ thuật ứng dụng trong tình hình hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học khoa Sau đại học năm 2023, Nxb Thế giới.
5. Phạm Hùng Cường (2022), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc: “Đào tạo nghệ thuật trong tiến trình hội nhập và phát triển hiển nay”, Nxb Đại học Huế.
6. Lê Minh Khôi. Giáo dục Việt Nam - nguy cơ tụt hậu khi ra trường, nguồn: http://huc.edu.vn/chi-tiet/244/Giao-duc-VN--Nguy-co-tut-hau-ngay-khi-ra-truong.html.
7. Mai Thị Thùy Hương (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên đại học khối ngành nghệ thuật trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Học viện Quản lý Giáo dục.
8. Ngô Tứ Thành (2010), Cần đổi mới cách giảng dạy ở đại học, nguồn: http://dân trí.com.vn/ban- doc/can-cach-giang-day-o-dai-hoc-1268610716.htm.
9. Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định số 1216 - QĐ/TTg ngày 22.7.2011. Hà Nội
10. Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
11. Trần Thị Ngân Thủy (2016), Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tài năng mỹ thuật của Trường Đại học Nghệ thuật - Đại học Huế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Toàn quốc “Bồi dưỡng và phát triển tài năng cho sinh viên Mỹ thuật trong xu thế Hội nhập quốc tế hiện nay”, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép

Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 .