Một số biện pháp nâng cao năng lực liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở trường trung học phổ thông

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thu Hằng Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
  • Phạm Nguyễn Diễm Hương Sư phạm Ngữ văn D2021 - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Tóm tắt

Đặc trưng của ngôn ngữ thơ trữ tình là tính hàm súc, ý tại ngôn ngoại. Vì vậy, trong quá trình dạy đọc hiểu văn bản thơ trữ tình, giáo viên (GV) cần có các biện pháp khuyến khích HS khám phá thế giới nghệ thuật và truyền thụ cái đẹp: cho học sinh (HS) nhận diện sản phẩm, đánh giá khả năng liên tưởng (LT), tưởng tượng (TT) của nhà thơ, tích lũy vốn sống thực tế để nâng cao năng lực LT,TT, sử dụng chiều liên tưởng văn bản – trong quá trình đọc hiểu để nâng cao năng lực cảm xúc thẩm mĩ (CXTM) và đánh giá tác phẩm. Điều đó giúp HS vận dụng tối đa năng lực LT,TT để tiếp cận và giải mã thế giới nghệ thuật trong thơ.

Tài liệu tham khảo

1. Hà Minh Đức chủ biên (1996), Lý luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Hà Minh Đức(1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục.

3. Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

4. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, Nhà xuất bản HN.

5. Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngọc Thống (đồng Tổng Chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên), (2022). Ngữ văn 11, tập 1, 2, Nhà xuất bản Đại Học Huế.

6. Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngọc Thống (đồng Tổng Chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên), (2022). Ngữ văn 11, tập 1, 2, Nhà xuất bản Đại Học Huế.

7. Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học tập 2, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

8. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nhà xuất bản Giáo dục.

9. Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), (2023), Giáo trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

10. Phan Trọng Luận (2011), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

11. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2015), Ngữ văn 11 tập 1,2, Ngữ văn 12 tập 1,2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

12. Lê Lưu Oanh (2011), Văn học và các loại hình nghệ thuật, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

13. Phạm Đăng Dư - Lê Lưu Oanh (1997), Giáo trình lý luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục.

14. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, (1998), Lí luận văn học- mấy vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất bản Giáo dục.

15. Trần Thị Hạnh Phương (2023), Vận dụng lí thuyết hồi ứng trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu văn bản “Hê-ra-clet đi tìm táo vàng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 19(08), tr.29.

16. Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học - tác phẩm và thể loại văn học, tập 2, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2022), Chương trình giáo dục Ngữ văn phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

18. Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngọc Thống (đồng Tổng Chủ biên), Trần Văn Toàn (Chủ biên), (01/2024). Ngữ văn 12, tập 1,2, Nhà xuất bản Đại Học Huế.

19. Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngọc Thống (đồng Tổng Chủ biên), Vũ Thanh (Chủ biên), (2022). Ngữ văn 10, tập 1, 2, Nhà xuất bản Đại Học Huế.

20. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thành Thi (2022), Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, tr.116.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-05-2025

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Thu Hằng, & Phạm Nguyễn Diễm Hương. (2025). Một số biện pháp nâng cao năng lực liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở trường trung học phổ thông. Tạp Chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2: Chuyên San Khoa học Giáo dục, 3(03), 166. Truy vấn từ https://sjes.hpu2.edu.vn/index.php/journal/article/view/597