Một số chuyển đổi trong ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lí phổ thông

Các tác giả

  • Ngô Trọng Tuệ Trường ĐHSP Hà Nội 2
  • Nguyễn Thị Phương Lan Trường ĐHSP Hà Nội 2
  • Nguyễn An Ly Sinh viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
  • Lương Thị Quỳnh Phượng Sinh viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Tóm tắt

Bài báo trình bày những ứng dụng cơ bản của công nghệ thông tin trong dạy học vật lí phổ thông bằng các minh họa, dẫn chứng. Đồng thời, chỉ ra những chuyển đổi về sản phẩm ứng dụng, cách thức sử dụng sản phẩm, xu hướng dùng sản phẩm mới và vai trò của giáo viên, học sinh khi dạy học vật lí trong trong môi trường công nghệ thông tin.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Quang Thuận (2022), Số hóa học liệu học tập - giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng sư phạm Trung Ương - Nha trang trong dạy học trực tuyến, Tạp chí Giáo dục, Số 22.

2. Phạm Xuân Minh, Lê Thanh Huy (2018), Tổ chức dạy học vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của phần mềm Working model, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12.

3. Nguyễn Thị Phước (2023), Sử dụng chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Số 25.

4. Lê Anh Vinh, Bùi Thị Diển, Lê Quang Quân, Vũ Văn Luân (2023), Khả năng thực hiện bài kiểm tra định kì môn Toán và môn Ngữ văn cấp Trung học của công cụ ChatGPT: Kết quả nghiên cứu và một số khuyến nghị ban đầu, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, Số 02.

5. Phạm Xuân Quế, Phạm Minh Vĩ (2007), Nghiên cứu phân loại phần mềm mô phỏng trong dạy học vật lý, Tạp chí giáo dục, Số 161.

6. Mai Hoàng Phương (2016), Sử dụng thí nghiệm ghép nối máy vi tính trong dạy học bài định luật III Newton – vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số 1.

7. Nguyễn Lâm Đức, Lê Minh Hải Châu (2020), Tổ chức dạy học trực tuyến môn vật lí theo mô hình lớp học đảo ngược ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5.

8. Lê Phương Trường - Lâm Thành Hiển (2020), Tác động của công nghệ số đối với hoạt động dạy và học trong bối cảnh giáo dục 4.0, Tạp chí Giáo dục, Số 471.

9. Lê Phương Trường, Đặng Thi, Lâm Thành Hiển, Vũ Văn Tuấn (2020), Tích hợp phương pháp sư phạm số trong hoạt động dạy và học tiến đến nền giáo dục 4.0, Tạp chí Giáo dục, Số 481.

10. F Mahligawati, E Allanas, M H Butarbutar and N A N Nordin (2023), Artificial intelligence in Physics Education: a comprehensive literature review, Journal of Physics: Conference Series.

11. TCTE solutions australia (2018), Astralia curriculum connect lesson plan, Teaching strategies and resource.

12. Amina Charania, Integrated Approach to Technology in Education in India: Implementation and Impact (2022), Imprint of the Taylor & Francis Group.

13. Carlos Fiolhais, Jorge Fonseca e Trindade (2001), Use of Computers in Physics Education, Conference: In A. Ferrari (Ed.), Proceedings of Euroconference 98 – New Technologies for Higher Education.

14. https://tapchigiaoduc.edu.vn/article/87058/225/chuyen-doi-so-trong-giao-duc-loi-ich-va-thach-thuc

15. https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90a_ph%C6%B0%C6%A1ng_ti%E1%BB%87n

16. https://physlets.org/tracker

17. https://blogs.worldbank.org/education/how-use-chatgpt-support-teachers-good-bad-and-ugly

18. https://www.linkedin.com/pulse/revolutionizing-physics-education-how-ai

Tải xuống

Đã Xuất bản

12-04-2025

Cách trích dẫn

Ngô Trọng Tuệ, Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn An Ly, & Lương Thị Quỳnh Phượng. (2025). Một số chuyển đổi trong ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lí phổ thông. Tạp Chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2: Chuyên San Khoa học Giáo dục, 2(03), 248. Truy vấn từ https://sjes.hpu2.edu.vn/index.php/journal/article/view/581